Câu hỏi Phụ

Câu hỏi Phụ Câu 1: nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh tử huyền. 
Câu 2: Bệnh lý sảy thai. 
Câu 3: Sản hậu đại tiện bí kết 
Câu 5: Nguyên nhân và cỏ chế bệnh sinh âm đỉnh
 Câu 6: Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh bào trở 
Câu 7: Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh bí tiểu sau sinh 
Câu 4: Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh vô sinh


Câu 1: nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh tử huyền.

- can khí uất: Bt hay bị giận dữ, uất ức ko giải dc, can mất chức năng điều đạt sơ tiết hoặc can uất, tỳ hư yếu, mất CN kiện vận làm cho khí bị uất, đàm bị trệ. Thai lớn lên làm cho khí cơ ko thăng giáng dc, đàm thấp ngăn trở bên trog thanh + ko thăng lên dc
- Phế vị tích nhiệt: Cơ thể vốn có dương thịnh, phế vị tích nhiệt, khi có thai, thai khí ko điều hòa, uất nhiệt bốc lên tâm ngực khiến cho ngực bụng đầy chướng
- Can thận âm hư: Cơ thể vốn suy yếu, sau khi có thai, huyết tụ lại để nuôi dưỡng thai, âm huyết bị bất túc, âm ko tiềm dc dương, can + bốc lên thanh khiếu bên trên
- Khí huyết đều hư: Cơ thể vốn bị khí huyết suy yếu, khi có thai khí huyết hư thêm. Khí hư thì thanh khí ko thăng lên dc, huyết hư thì tủy huyết ko dc nuôi dưỡng

Câu 2: Bệnh lý sảy thai.
- Khí huyết hư:  Phụ nữ có thai vốn thể chất yếu hoặc bị bệnh khác làm khí huyết hư mạch xung nhâm yếu ko điều hòa, ko nuôi dưỡng dc thai
- Tỳ hư: Tỳ hư ko vận hóa dc thủy cốc, ko sinh dc huyết làm xung nhâm hao tổn ko nuôi dưỡng dc thai
- Thận hư:Tiên thiên bất túc, thận khí hư kém hoặc phòng dục quá độ, tình dục bừa bãi làm hao tổn thận khí ko đủ sức nuôi thai
- Can khí uất: Thất tình uất kết, khí ko lưu thong, thai bị ngăn trở ko yên
- Âm hư huyết nhiệt: Phụ nữ có thai vốn âm hư hỏa thịnh hoặc do ăn uống cay nóng, hao huyết nhiệt độc ẩn nấp ở xung nhâm bức huyết vong hành mà thai ko dc nuôi dưỡng
- Sang thương Do chấn thương làm tổn thương làm tổn thương thai khí
Câu 3: Sản hậu đại tiện bí kết
- huyết hư: Do âm huyết khô kiệt sau sinh chưa hồi phục, ko thể tưới nhuần vị trường, huyết hư hỏa thịnh càng thiêu đốt tân dịch càng làm cho đại trường khô ráo gây bệnh=> dưỡng huyết nhuận tràng
- Vị thực: Hậu sản ngoại tà xâm phạm vào lý, đồ ăn bị tích lại, nhiệt kết bên trong, ruột khô táo vị thực gây bí kết=> công phạt


Câu 5: Nguyên nhân và cỏ chế bệnh sinh âm đỉnh
- Khí hư: bẩm tố trung khí hư nhược sau khi chửa đẻ thì càng hư suy, kinh kỳ hậu sản lao động nặng làm tổn thương trung khí hoặc sống ở nơi ẩm thấp lạnh kéo dài, hàn thấp xâm nhập gây tổn thương bào cung và xung nhâm. Khí hư ko có khả năng thăng đề và cố nhiếp gây sa tử cung
- Thận khí hư: Do tiên thiên bất túc, sinh đẻ nhiều hoặc do người già thận khí suy kiệt làm thương tổn tinh khí dẫn đến sa tử cung 

Câu 6: Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh bào trở
-  Tử cung hư hàn: người vốn hư yếu , tử cung vốn yếu, phong hàn xâm nhập, khí huyết bị uất trệ lại mà gây đau bụng
-   Khí huyết đều hư: người thể chất vốn yếu, khí huyết không đủ , sự vận hành khí huyết không lưu lợi vì vậy huyết mạch ở tử cung bị ngừng trệ mà đau bụng
-  Khí huyết không thông:
+ Tức giận lo nghĩ quá độ, can tỳ khí uất không thông mà gây đau
+ Ngoài ra do ăn uống tích đọng lại ở dạ dày , tiêu hóa không tốt, tích trệ lại mà sinh đau 

Câu 7: Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh bí tiểu sau sinh
-khí hư: Bẩm chất hư nhược, khi sinh đẻ dùng sức quá nhiều làm tổn thương đến khí hoặc mất huyết quá nhiều, khí tự theo huyết mà hao. Vì thế làm cho tỳ phế bị hư không thể thông điều thủy đạo, chảy xuống bàng quang làm nghẽn tắc ở bàng quang gây tiểu tiện không thông
- Thân hư: Vốn nguyên khí bất túc rồi, sau đẻ lại tổn thương thận khí làm thận dương bất túc, không thể hóa khí hành thủy được gây bí tiểu tiện
- Ứ trệ: Sau khi sinh vấn đề tình chí không toại nguyện hoạc tức giận thương can làm can khí uất kết, khí cơ trở trệ mất chức năng thăng thanh giáng trọc gây bí tiểu ở bàng quang


Câu 4: Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh vô sinh
- Bào cung lạnh: đường mạch của bào cung là để tiếp nhận tinh, tinh ấm thì sinh, tinh lạnh thì sát, tinh ấm mà bào cung lạnh thì cũng ko sinh. Bào cung trong khoảng giữa tâm và thận, bào cung lạnh là 2 chân hỏa tâm và thận suy kém do đó phải bổ 2 chân hỏa tâm và thận
- Tỳ vị hư hàn: Tỳ vị hư hàn ko ôn ấm đc bào cung, thức ăn ko đc vận hóa do thận dương hư ko vận hóa đc tỳ dương , tỳ vị yếu mạch đới vô lực, khi tinh vào bào cung ko thụ thai đc. Sau khi sinh hoạt tinh trùng ra ngoài hết do bào cung ko giữ đc tinh
- Mach đới căng: mạch hòa hoãn mới có thai. Do khí vùng eo lưng ko thuận lợi, khí của tỳ vị hư, lưng rốn ko hoạt lợi( mạch đới vòng quanh lưng và rốn). mạch đới bị gò kéo, bào cung co lại thu hẹp làm tinh vào bào cung khó
- Can khí uất( can và thận đều có tướng hỏa, đều liên quan đến tâm quân hỏa): Giận dữ hại can, can khí ko thư thái làm tâm hỏa và thận thủy ko giao nhau, xuống khắc tỳ thổ làm mạch nhâm đới bế tắc, bào cung càng bế tắc( can hỏa đọng, can ko sơ tiết, thân ko bế tàng)
- Đàm thấp: người béo bệu, tử cung co vào che lấp ko lấy đc dương tinh, hoặc nếu giao hợp tinh vào đc nhưng thấp từ bàng quang đưa vào cũng ko thể có thai
- Tướng hỏa vượng: người gầy, huyết hư, thủy khô, khi giao hợp mệt mỏi( huyết hư). Huyết tàng ở can, tinh chứa ở thận, khi giao hợp tinh và huyết đều tiết ra. Khi thận tinh và huyết hư giao hợp khó, tinh và huyết khó bài tiết nên khó có thai
-  Thận thủy suy: bào cung trên liên lạc với tâm bào, tâm bào thông với tâm, tâm là dương thuộc hỏa.  dưới liên hệ với mệnh môn, mệnh môn thông với thận. thận là âm thuộc thủy. bào cung liên hệ với tâm hỏa và thận thủy, thận thủy hư nên xương tủy nóng chỉ còn sức nóng của tâm hỏa ko tư dưỡng đc bào cung nên ko có thai
- Mạch nhâm đốc bị bệnh: mạch nhâm hư thì mạch đới tụt xuống phía trước còn mạch đốc hư thì mạch đốc tụt xuống phía sau. Mach nhâm đốc hư sinh chứng sán hà
- Bàng quang ko khí  hóa đc: khí thủy thấp ở bàng quang ko đc phân hóa, BQ ko phân hóa đc phải nhờ thận khí. Nếu thận khí ko khí hóa đc BQ, thủy thấp ko phân hóa đc mà thấm vào bào cung mà gây ra ko có thai
- Khí huyết hư: Nữ lấy huyết làm chủ, huyết đi theo khí, nếu tỳ khí hư ko sinh ra huyết dẫn đến huyết hư ảnh hưởng đến can huyết và thận khí

Đọc thêm!

Vô sinh 1, Vô sinh 2, Âm đỉnh


 
 
Vô sinh 1
Bào cung lạnh
Tỳ vị hư hàn
Mạch đới căng
Can khí uất
Đàm thấp
đường mạch của bào cung là để tiếp nhận tinh, tinh ấm thì sinh, tinh lạnh thì sát, tinh ấm mà bào cung lạnh thì cũng ko sinh. Bào cung trong khoảng giữa tâm và thận, bào cung lạnh là 2 chân hỏa tâm và thận suy kém do đó phải bổ 2 chân hỏa tâm và thận
Tỳ vị hư hàn ko ôn ấm đc bào cung, thức ăn ko đc vận hóa do thận dương hư ko vận hóa đc tỳ dương , tỳ vị yếu mạch đới vô lực, khi tinh vào bào cung ko thụ thai đc. Sau khi sinh hoạt tinh trùng ra ngoài hết do bào cung ko giữ đc tinh
mạch hòa hoãn mới có thai. Do khí vùng eo lưng ko thuận lợi, khí của tỳ vị hư, lưng rốn ko hoạt lợi( mạch đới vòng quanh lưng và rốn). mạch đới bị gò kéo, bào cung co lại thu hẹp làm tinh vào bào cung khó

Can khí uất( can và thận đều có tướng hỏa, đều liên quan đến tâm quân hỏa): Giận dữ hại can, can khí ko thư thái làm tâm hỏa và thận thủy ko giao nhau, xuống khắc tỳ thổ làm mạch nhâm đới bế tắc, bào cung càng bế tắc( can hỏa đọng, can ko sơ tiết, thân ko bế tàng
người béo bệu, tử cung co vào che lấp ko lấy đc dương tinh, hoặc nếu giao hợp tinh vào đc nhưng thấp từ bàng quang đưa vào cũng ko thể có thai
-Bụng dưới lạnh, thỉnh thoảng đau âm ỉ,thống kinh, kinh thường ra muộn, sắc nhợt, lượng ít, rêu trắng mỏng, mạch trầm trì

Ăn ít ko tiêu, đầy bụng buồn nôn,lợm giọng. kinh ít loãng sau kỳ, thống kinh, sắc mặt trắng ,rêu lưỡi trắng nhợt, mạch trầm trì
Bụng dưới đau rút như gò, trong người bực bội ko khoan khoái, ăn ngủ kếm hay hoa mắt chóng mặt váng đầu, kinh lượng ít sắc nhợt, rêu trắng, lưỡi nhợt, mạch khẩn
Tinh thần uất ức, ko vui,ko thích nói cười, ngực sườn đầy tức, bụng chướng, hay mê, kinh nguyệt ko đều. chất lưỡi đỏ sậm, rêu lưỡi trắng nhớt hoặc vàng mỏng. mạch huyền sác

Hình thể béo mập, sắc mặt trắng bệch, khí hư, bạch đới trắng loãng nhiều, kinh sắc nhợt , lưỡi nhợt ,rêu nhớt, mạch hoạt

Ôn hàn, bổ hư
Ôn bổ tỳ vị, bổ thận dương

Kiện tỳ bổ khí huyết

thư can giải uất, điều khí kiện tỳ

tiết thủy , hóa đàm, kiện tỳ
Ôn bào ẩm
`ba kich; bạch truật40, phụ tư; đỗ trọng; thỏ ty tử; nhâm sâm; hoài sơn; ngải diệp; hương phụ; khiếm thực 12, phá cố chỉ; nhục quế 8, ngô thù; tiểu hồi 6
 Sắc uống ngày 1 thnag uống trong 3 tháng. Uống sau khi sạch kinh, ko uống trong khi hành kinh

Ôn thổ dục lâm thang
Ba kích; phúc bồn tử 40, hoài sơn; bạch truật 20, nhân sâm 12, thần khúc 8
- Đại tiện lỏng gia: phá cố chỉ, ích trí nhân 12

Khoan đới thang
Nhân sâm; bạch thược; ba kích; nhục dung; mach môn; liên nhục; đỗ trọng 12, bạch truật 40, thục địa 20, ngũ vị 2.5, đương quy 8

Khai uất chủng ngọc thang
Bạch linh; bach truật; đan bì; hương phụ 12, bạch thược 40, đương quy 20, thiên hoa phấn 08
 Sắc uống ngày 1 thang trong 1 tháng : tỳ khí mạnh tâm thận giao nhau, mạch nhâm thông thì bào cung mở

Người béo mệt dùng: Bổ trung ích khí thang gia bán hạ8. Bạch linh20
Người béo ko mệt dùng: Nhị trần thang



Vô sinh 2

Tướng hỏa vượng
Thận thủy suy
Mạch nhâm đốc bị bệnh
. Bàng quang ko khí hóa đc
Khí huyết hư
người gầy, huyết hư, thủy khô, khi giao hợp mệt mỏi( huyết hư). Huyết tàng ở can, tinh chứa ở thận, khi giao hợp tinh và huyết đều tiết ra. Khi thận tinh và huyết hư giao hợp khó, tinh và huyết khó bài tiết nên khó có thai

bào cung trên liên lạc với tâm bào, tâm bào thông với tâm, tâm là dương thuộc hỏa. fuwowis liên hệ với mệnh môn, mệnh môn thông với thận. thận là âm thuộc thủy. bào cung liên hệ với tâm hỏa và thận thủy, thận thủy hư nên xương tủy nóng chỉ còn sức nóng của tâm hỏa ko tư dưỡng đc bào cung nên ko có thai

mạch nhâm hư thì mạch đới tụt xuống phía trước còn mạch đốc hư thì mạch đốc tụt xuống phía sau. Mach nhâm đốc hư sinh chứng sán hà
khí thủy thấp ở bàng quang ko đc phân hóa, BQ ko phân hóa đc phải nhờ thận khí. Nếu thận khí ko khí hóa đc BQ, thủy thấp ko phân hóa đc mà thấm vào bào cung mà gây ra ko có thai

Nữ lấy huyết làm chủ, huyết đi theo khí, nếu tỳ khí hư ko sinh ra huyết dẫn đến huyết hư ảnh hưởng đến can huyết và thận khí
Sắc mặt vàng úa, tinh thần mệt mỏi, người gầy, mắt mờ, kinh nguyệt ít sắc nhợt có lúc ra muộn, lưỡi nhợt ,rêu vàng mỏng

- Môi hồng, mặt đỏ, trước hành kinh thường nhức đầu, chóng mặt họng khô miệng đắng,chất lưỡi đỏ,mạch sác, kinh sắc đỏ sẫm

Đau lưng, đau bụng, kinh ra thất thường, hoặc kéo dài hoặc băng kinh, bụng chướng, lưỡi nhạt, rêu trắng, mạch trầm

Ăn kém, bụng đầy,chân phù thũng, đái ít, kinh ko đều,sắc nhợt, rêu lưỡi trắng dầy nhớt, mạch trầm
Mệt mỏi, chóng mặt hoa mắt, váng đầu, gầy yếu, kinh ít sắc nhợt, lưỡi nhợt rêu trắng mỏng, mạch trầm trì
Tư thận thủy, bình can mộc
Tư âm thanh nhiệt
Khử sán hà, bổ nhâm đốc

Tư thận trừ thấp
Bổ khí huyết
Dưỡng tinh chủng ngọc thang
Bach thược; xuyên quy; sơn thù 20, thục địa 40
Gia xuyen khung, hương phụ, kỷ tử, kê huyết đằng, hoài sơn 12
Uống trong 3 tháng hạn chế sinh hoạt tình dục để tinh thần sảng khoái mới có con đc

Thanh cốt tư thận thang
Địa cốt bi 40, đan bì; mach môn; sa sâm 20, ngũ vị; bạch truật 12, thạch hộc 8

Thăng đới thang
Bạch truật 40, bán hạ chế 5, thần khúc; quế nhục 8,phục linh; mẫu lệ; miết giáp;nhân sâm;uất kim; nga truật 12, sa sâm; ý dĩ; xích đồng; ngấy hương 20 

Hòa thủy chủng  tử thang
Ba kích; bạch truật 40, thỏ ty tử; khiếm thực; phục linh 20, nhân sâm 12, sa tiền tử; nhục quế 8

Bát trân thang gia tục đoạn, đỗ trọng, thỏ ty tử, phá cố chỉ 12




Âm đỉnh( sa sinh dục)

Khí hư
Thận khí hư
- Tử cung sa xuống hoặc thò ra ngoài âm đạo, có thể sa các thành âm đạo, lao động hoặc gắng sức thì nặng thêm, đới hạ nhiều loãng và trắng
- Bụng dưới cảm giác sa xuống căng tức, toàn thân mệt mỏi, ăn uống kém, đi ngoài phân nát, sắc mặt vàng, lưỡi nhạt rêu trắng, mạch hoãn nhược
- Tử cung sa, bệnh lâu ngày ko khỏi, đới hạ nhiều loãng trong
- Ù tai, hoa mắt, eo lưng mỏi đau , lạnh, lưỡi nhạt, mạch trầm nhược
Khí hư: bẩm tố trung khí hư nhược sau khi chửa đẻ thì càng hư suy, kinh kỳ hậu sản lao động nặng làm tổn thương trung khí hoặc sống ở nơi ẩm thấp lạnh kéo dài, hàn thấp xâm nhập gây tổn thương bào cung và xung nhâm. Khí hư ko có khả năng thăng đề và cố nhiếp gây sa tử cung

Thận khí hư: Do tiên thiên bất túc, sinh đẻ nhiều hoặc do người già thận khí suy kiệt làm thương tổn tinh khí dẫn đến sa tử cung

Bổ trung ích khí, thăng đề cử hãm
Bổ thận cố thoát, ích khí thăng đề
Bổ trung ích khí gia giảm
Nhân sâm,hoàng kỳ, đương quy, bạch truật,thăng ma, sài hồ, trần bì, cam thảo ,kim anh tử, đỗ trọng, tục đoạn
Đại bổ nguyên tiễn gia vị
Thục địa, đương quy, sơn thù du, kỷ tử,đỗ trọng, nhân sâm, sơn dược, cam thảo, hoàng kỳ
Thuốc dùng ngoài
Ma hoàng; tiểu hồi hương 6, thấu cốt thảo; ngũ bội tử 9, chỉ xác 12
Sắc lấy nước ngâm rửa lúc còn nóng
-Nếu nặng gia tang ký sinh , thăng ma, kim anh tử
- Nếu có nhiều khí hư gia: tang phiêu tiêu, kim ngân hoa, liên kiều
- Nếu ngứa gia sa sàng tử, chỉ xác, ngô thù
Thuốc dùng ngoài
Ma hoàng; tiểu hồi hương 6, thấu cốt thảo; ngũ bội tử 9, chỉ xác 12
Sắc lấy nước ngâm rửa lúc còn nóng
-Nếu nặng gia tang ký sinh , thăng ma, kim anh tử
- Nếu có nhiều khí hư gia: tang phiêu tiêu, kim ngân hoa, liên kiều
- Nếu ngứa gia sa sàng tử, chỉ xác, ngô thù
Đọc thêm!

RL tiền mãn kinh, Sản hậu đại tiện bí kết., Bào trở, Rong huyết


RL tiền mãn kinh

Thận âm hư
Thân dương hư
Thận âm dương lưỡng hư
- trước và sau mãn kinh thì KN RL, kinh thường đến sớm, lượng ít hoặc nhiều hoặc băng lậu màu đỏ tươi
- Ù tai, chóng mặt bốc hỏa, ngũ tâm phiền nhiệt, eo gối đau, gân cẳng chân đau, bì phu khô ráp, tiểu ít, đại tiện táo
- Lưỡi đỏ, ít rêu. Mạch tế sác
- Trước và sau mãn kinh KN RL, lượng nhiều sắc nhạt hoặc băng trung lậu hạ
- Tinh thần mệt mỏi, sắc mặt tối, eo lưng  đau lạnh, tiểu tiện nhiều trong, chân tay phù.
- Lưỡi nhạt hoặc bệu có hằn răng, rêu trắng mỏng, mạch tế nhược
- KN RL, lượng nhiều hoặc ít
- lúc nóng lúc lạnh, bốc hỏa, ra mồ hôi, chóng mặt ù tai, eo lưng đau lạnh
- lưỡi nhạt rêu trắng, mạch trầm nhược
Tư dưỡng thận âm tiềm dương
Ôn thận trợ dương
Âm dương song bổ
Lục vị + mẫu lệ
             Thạch quyết minh
             Quy bản
Hữu quy hoàn
(sơn dược, sơn thù, kỷ tử, đỗ trọng, thỏ ty tử,phụ tử, nhục quế, đương quy, lộc giác giao)+ bổ cốt chỉ,
            ba kích
Nhị tiên thang ( tiên mao, dâm dương hoắc)+ thỏ ty tử
                      Hà thủ ô
                      Long cốt, mẫu lệ


Sản hậu đại tiện bí kết.
Huyết hư
Vị thực
- Sản hậu đại tiện khó đi hoặc nhiều ngày ko đại tiện
- Sắc mặt vàng úa, da ko nhuận, bụng ko chướng, ăn uống bt, chất lưỡi nhợt. Mạch hư huyền.
- Nếu thêm nội nhiệt: miệng khô lưỡi đỏ, ngực bụng đầy chướng, M tế sác
- Nếu thêm khí hư: mặt mũi xay xẩm, hoa mắt, đoản hơi, đoản khí, tinh thần mệt mỏi. M hư đại
- Đại tiện ko thong, bụng dưới cứng đau, đêm đỡ đau.
- Phát nóng, phiền táo, Chất lưỡi đỏ, rêu vàng.
Mạch trầm hữu lực
Do âm huyết khô kiệt sau sinh chưa hồi phục, ko thể tưới nhuần vị trường, huyết hư hỏa thịnh càng thiêu đốt tân dịch càng làm cho đại trường khô ráo gây bệnh=> dưỡng huyết nhuận tràng
Hậu sản ngoại tà xâm phạm vào lý, đồ ăn bị tích lại, nhiệt kết bên trong, ruột khô táo vị thực gây bí kết=> công phạt
BC: Lý Hư Nhiệt
BC: Lý Thực Nhiệt
Pháp: Dưỡng huyết nhuận trường
Thanh tả vị nhiệt
Tứ vật thang gia: bá tử nhân, Nhục dung, Kỷ tử
- Thêm nội nhiệt: Ma nhân hoàn
Ma nhân, đại hoàng 500g; chỉ thực, bạch thược, hậu phác, hạnh nhân 250g. Tán nhỏ luyện mật, hoàn = hạt ngô, ngày 20 viên với nước cơm.
- Thêm khí hư: Bát trân thang+ hạnh nhân
Đại thừa khí thang
Đại hoàng 12g
Hậu phác, mang tiêu, chỉ thực 8g
Bào trở
( Có thai đau bụng)

Bào cung hư hàn
Khí uất
Khí huyết lưỡng hư
- Bụng dưới đau lạnh như quạt, lưng lạnh, gai gai lạnh, xoa nắn thấy đỡ đau
- Toàn thân có lúc phát sốt, lưỡi chất nhợt, rêu trắng , mạch huyền
- Nếu có ngoại cảm phong hàn thì đau dầu dau mỏi toàn thân, nhạt miệng không muốn ăn, lưỡi bình thường, rêu trắng mỏng, mạch phù hoạt
- Có thai vài tháng tinh thần uất ức, bứt rứt khó chịu, dễ cáu gắt,ngực bụng cướng đau, đau nhiều ở mạng sườn
- Toàn thân ợ hơi sôi bụng, không muốn ăn, lưỡi bìn thường , rêu trắng nhợt, mạch huyền
- Nếu có nhiệt thì mặt ửng đỏ,đầu căng choáng váng,đắng miệng khô miệng, đại tiện khó, tiểu tiện ngắn vàng, lưỡi đỏ , rêu vàng mà khô, mạch huyền hoạt sác
- Có thai đau bụng, mặt vàng, có khi phù thũng tay chân
- Toàn thân mệt mỏi, đầu choáng mắt hoa, da khô, tim hồi hộp,đoản hơi đoản khí, miệng khô không muốn uống,lưỡi chất đỏ nhợt, rêu trắng mỏng hoặc lốm đốm, mạch vi tế
người vốn hư yếu , tử cung vốn yếu, phong hàn xâm nhập, khí huyết bị uất trệ lại mà gây đau bụng

Tức giận lo nghĩ quá độ, can tỳ khí uất không thông mà gây đau

-   Khí huyết đều hư: người thể chất vốn yếu, khí huyết không đủ , sự vận hành khí huyết không lưu lợi vì vậy huyết mạch ở tử cung bị ngừng trệ mà đau bụng

- Ôn dương tán hàn
- Nếu kiêm phong hàn thêm phát tán phong hàn
Điều khí thư can giải uất
Bổ khí dưỡng huyết
 - Phụ tử thang
Phụ tử 12g, phục linh 12g, bạch truật 16g, nhân sâm 03g, bạch thược12g
- Tô tử ẩm
Tô ngạnh3đc, cam thảo1/2đc, nhân sâm 1đc, sinh khương 4 lát, đương quy2đc, bạch thược2đc, thông bạch 3  tép
- Tiêu dao tán
Bạch linh, bạch truật, bạch thược đương quy,sài hồ đều 30g, cam thảo 15g
- Tiểu sài hồ thang
Sài hồ,hoàng cầm, nhân sâm, bán hạ, cam thảo, đại táo, sinh khương
- Bát trân thang



Rong huyết
Thực chứng
Hư chứng
Huyết nhiệt
Huyết ứ
Thấp nhiệt
Khí uất
Khí hư
Dương hư
Âm hư
Ở người vốn có tâm hỏa vượng, ăn nhiều thức ăn cay nóng làm nhiệt uất ở xung nhâm, huyết nhiệt vọng hành gây ra huyết ngoài CK kinh
Thường thấy sau đẻ hoặc đặt vòng tránh thai
Thường gặp trong các trường hợp viêm nhiễm

Lo nghĩ nhiều, dinh dưỡng kém ảnh hưởng đến tỳ khí, tỳ hư ko thống nhiếp dc huyết dịch gây bệnh
Tổn thương dương khí của mệnh môn hỏa, bào cung bị hư hàn, ko điều hòa dc xung nhâm gây bệnh
Tân dịch và âm huyết hư tổn làm tổn thương làm tổn thương xung nhâm
-Ra huyết ngoài ck kinh, sắc đỏ sẫm
- Người nóng, khát nước, váng đầu, ngủ ko yên giấc
- Lưỡi đỏ, rêu vàng.Mạch hoạt sác
- Ra huyết nhiều hoặc dầm dề ko cầm, sắc tím đen có cục
- Đau bụng vùng hạ vị, cự án, khi ra huyết thì đỡ đau
- Mạch trầm sác
- Ra huyết nhiều, sắc đỏ tía, dính nhớt
- Thấp nhiều: sắc mặt vàng, miệng dính nhớt, tiêu chảy, rêu trắng nhớt, mạch nhu hoạt
- Nhiệt nhiều: mình nóng, tự hãn, tâm phiền, tiểu vàng, táo. Chất lưỡi đỏ, rêu khô nhớt. mạch trầm sác
- Đột nhiên ra huyết nhiều ko dứt, có huyết cục
- Đau bụng dưới lan ra mạn sườn, hay giận dữ thở dài, tinh thần uất ức
- Rêu trắng dày, mạch huyền
- Ra huyết nhiều hoặc ít 1 ko ngừng, sắc đỏ nhạt
- Người mệt mỏi, đoản hơi, ngại nói, đại tiện lỏng, sợ lạnh, tự hãn
- Lưỡi nhạt, rêu mỏng, mạch hư tế
- Băng huyết và rong huyết lâu ngày
- Sắc mặt nhợt hoặc xám, bụng dưới lạnh đau thích chườm nóng, đau eo lưng, sợ lạnh
- Rêu trắng, mạch trầm trì
- Rong huyết, băng huyết sẫm màu
- Váng đầu, ù tai, họng khô, miệng táo tâm phiền, mỏi lưng gối, lòng bàn tay nóng, ngủ ko yên
- Lưỡi đỏ, rêu vàng, mạch hư tế sác
Thanh nhiệt, lương huyết chỉ huyết
Thông ứ chỉ huyết
Thanh nhiệt táo thấp
Điều khí giải uất              
Bổ khí liễm huyết
Ôn bổ thận dương
Bổ huyết liễm âm
Thanh nhiệt cố kinh thang
Quy bản24; mẫu lệ20;hoàng cầm, tong lư, sơn chi, địa du, ngẫu tiết 12, a giao8; cam thảo4
Thất tiếu tán
Bồ hoàng
Ngũ linh chi
Lượng bằng nhau tán uống mỗi lần 8g
Hoàng liên giải độc thang
Khai uất tứ vật thang
Tứ vật+sâm truật kỳ+ hương phụ, địa du, bồ hoàng
-Cử nguyên tiễn gv
Sâm ma kỳ truật thảo+ Ô tặc cốt, mẫu lệ, huyết dư
- Bổ trung ích khí + nt


Giao ngải thang gv
Tứ vật + giao- ngải
           Phụ tử chế
         Thán khương
     Cao sừng hươu
Lục vị gia ô tặc cốt, long cốt, mẫu lệ



Đọc thêm!